Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Xuân Dương
Xem chi tiết
Akamagaji SOO
29 tháng 6 2017 lúc 22:46

1) Số mol Ba\(\left(OH\right)_2=0,18\left(mol\right)\)

Số mol Ba\(CO_3=0,17\left(mol\right)\)

\(MgCo_3\underrightarrow{t^o}MgO+CO_2\)

\(CaCo_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)

Ta có : 84x + 100y = 16.8 (I)

\(n_{BaCO_3}\curlyvee n_{Ba\left(OH\right)_2}\)( cái đầu bn cho mũi nhọn về phái bên trái nhen ) nên bài toán xảy ra 2 trường hợp :

TH1 : Thiếu CO2 , dư Ba(OH)2

\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

Ta có : x + y = 0,17 (II)

Từ I và II ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}84x+100y=16,8\\x+y=0,17\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,0125\\0,1575\end{matrix}\right.\)

Thành phần %2 muối :

\(\%MgCO_3=6.25\%;\%CaCO_3=93.75\%\)

TH2: dư CO2 , kết của tân một phần .

​( TỰ lm tiếp nhen )

Bình luận (0)
Shinichi Kudo
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
2 tháng 7 2018 lúc 20:10

Đặt nMgCO3 = x ( mol ); nCaCO3 = y ( mol ); ( x,y > 0 )

MgCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) MgO + CO2 (1)

CaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2 (2)

nBa(OH)2 = 0,36 mol

nBaCO3 = 0,34 mol

Do nBa(OH)2 > nBaCO3

* TH1: tạo muối trung hòa ( kiềm dư )

Ba(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 (3)

Từ (3)

\(\Rightarrow\) nCO2 = 0,34 mol (4)

Từ (1)(2)(4) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}84x+100y=33,6\\x+y=0,34\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,025\\y=0,315\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) %MgCO3 = \(\dfrac{0,025.84.100}{33,6}\) = 6,25%

\(\Rightarrow\) %CaCO3 = \(\dfrac{0,315.100.100}{33,6}\) = 93,75%

* TH2: tạo ra 2 muối

Ba(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ba(HCO3) (5)

Từ (3)(5)

\(\Rightarrow\) nCO2 = 0,04 + 0,34 = 0,38 (mol) (6)

Từ (1)(2)(6) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}84x+100y=33,6\\x+y=0,38\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,275\\y=0,105\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) %MgCO3 = \(\dfrac{0,275.84.100}{33,6}\) = 68,75%

\(\Rightarrow\) %CaCO3 = \(\dfrac{0,105.100.100}{33,6}\) 31,25%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2017 lúc 4:26

nHCl = 0,4.0,5 = 0,2 mol; nH2SO4 = 0,08.0,5 = 0,04 mol

nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,28 mol

Đặt số mol của Zn và Mg trong hỗn hợp ban đầu là x và y (mol)

Ta có: 65x + 24y = 5,34 (1)

Zn + 2H+ → Zn2+ + H2

x  → 2x    → x                (mol)

Mg + 2H+ → Mg2+ + H2

y   → 2y →       y              (mol)

Dung dịch Y gồm có:

Ta thấy: nH+ + 2nZn2+ + 2nMg2+ (= 0,28 mol) < nNaOH (= 0,3 mol)

=> NaOH dư, Zn(OH)2 bị tan một phần

=> nNaOH hòa tan kết tủa = 0,3 – 0,28 = 0,02 mol

H+              +            OH-      → H2O

0,28-2x-2y →    0,28-2x-2y                (mol)

Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2

x        2x            x       (mol)

Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2

y         2y           y        (mol)

Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO22- + H2O

0,01         0,02                             (mol)

Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng: m kết tủa = mMg(OH)2 + mZn(OH)2

=> 99(x-0,01) + 58y = 8,43 <=> 99x + 58y = 9,42 (2)

Từ (1) và (2) ta có:

 

Ta có: nKOH : nBa(OH)2 = 0,4:0,05 = 8

Giả sử số mol của KOH và Ba(OH)2 lần lượt là 8a và a (mol)

=> nBa2+ = a (mol); nOH- = nKOH + 2nBa(OH)2 = 10a (mol)

- Khi kết tủa Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt giá trị lớn nhất: nOH- = nH+ dư +  2nZn2+ + 2nMg2+

=> 10a = 0,04 + 2.0,06 + 2.0,06 => a = 0,028 mol

Ta thấy a < nSO42- => BaSO4 chưa đạt cực đại

- Giả sử sau khi Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại ta thêm 8b mol KOH và b mol Ba(OH)2:

+ Lượng kết tủa sinh thêm là lượng BaSO4: nBaSO4 = nBa(OH)2 = b mol

=> mBaSO4 = 233b (gam)

+ Lượng kết tủa bị tan ra: nZn(OH)2 = nOH-: 2 = 10b : 2 = 5b (mol)

=> mZn(OH)2 = 99.5b = 495b (gam)

Ta thấy khối lượng kết tủa sinh ra nhỏ hơn khối lượng kết tủa bị tan nên khối lượng kết tủa lớn nhất là thời điểm Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại. Khi đó: nBa(OH)2 = a = 0,028 mol

 => V = 0,028 : 0,05 = 0,56 (lít)

Kết tủa sau phản ứng gồm có:

 

Mg(OH)2 → t ∘  MgO + H2O

0,06 mol →         0,06 mol

Zn(OH)2  → t ∘  ZnO + H2O

0,06 mol →         0,06 mol

=> m = mBaSO4 + mMgO + mZnO = 0,028.233 + 0,06.40 + 0,06.81 = 13,784 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 1 2017 lúc 11:13

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 7 2017 lúc 11:30

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2019 lúc 5:56

Đáp án B

Ta có: nKHSO4 = 0,8 mol và nHNO3 = 0,15 mol

Ta có: MZ = 44 g/mol suy ra Z gồm 2 khí là CO2 và N2O

Bảo toàn khối lượng ta có: mX + mKHSO4 + mHNO3 = mY + mZ + mH2O

→ mH2O = 19,55 + 108,8 + 9,45 - 125,75 - 0,1.44 = 7,65 gam → nH2O = 0,425 mol

Bảo toàn nguyên tố H ta có: nKHSO4+ nHNO3 = 4.nNH4++ 2.nH2O

Suy ra nNH4+ = 0,025 mol

Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 10 gam chất rắn khan. Chất rắn khan đó là MgO suy ra mMgO = 10 gam.

Ta có: nMgO = 0,25 mol

Vậy dung dịch Y gồm Mg2+ (0,25 mol), K+ (0,8 mol), SO42- (0,8 mol), Zn2+ (a mol), NH4+ (0,025 mol) và NO3- (b mol)

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:

0,25.2 + 0,8 + 2a + 0,025 = b + 0,8.2

Ta có: khối lượng muối trong dung dịch Y là:

mmuối = 0,25.24 + 0,8.39 + 0,8.96 + 65a + 18.0,025 + 62b = 127,75

Giải hệ trên ta có: a = 0,15 và b = 0,025

Bảo toàn nguyên tố N ta tìm được nN2O = 0,05 mol suy ra nCO2 = 0,05 mol

Ta có: nH+ = 0,8 + 0,15 = 10.nN2O + 10.nNH4+ + 2.nO suy ra nO = 0,1 mol

Ta có: nO = nZnO + nMgCO3 suy ra nZnO = 0,05 mol

Bảo toàn nguyên tố Zn suy ra nZn = 0,1 mol Suy ra %mZn = 33,25%

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 5 2019 lúc 3:11

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 8 2019 lúc 5:00

Giải thích: 

Dung dịch X có thể gồm: Al2(SO4)3, MgSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3

Y: Mg(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, BaSO4

Z: MgO, Fe2O3, BaSO4

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 7 2017 lúc 12:51

Đáp án D

Dung dịch X có thể gồm: Al2(SO4)3, MgSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3

Y: Mg(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, BaSO4

Z: MgO, Fe2O3, BaSO4

Bình luận (0)